Những câu hỏi liên quan
Min Min
Xem chi tiết
huynh tan viet
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
2 tháng 2 2018 lúc 16:11

2/ a/ 

\(\hept{\begin{cases}x-\sqrt{y+\sqrt{y-\frac{1}{4}}}=\frac{1}{2}\\y-\sqrt{x+\sqrt{x-\frac{1}{4}}}=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-\sqrt{\left(\sqrt{y-\frac{1}{4}}+\frac{1}{2}\right)^2}=\frac{1}{2}\\y-\sqrt{\left(\sqrt{x-\frac{1}{4}}+\frac{1}{2}\right)^2}=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-\sqrt{y-\frac{1}{4}}-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\\y-\sqrt{x-\frac{1}{4}}-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-\sqrt{y-\frac{1}{4}}=1\\y-\sqrt{x-\frac{1}{4}}=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2-2x+1=y-\frac{1}{4}\left(1\right)\\y^2-2y+1=x-\frac{1}{4}\left(2\right)\end{cases}}\)

Lấy (1) - (2) ta được

\(\Rightarrow\left(x-y\right)\left(x+y-1\right)=0\)

Làm nốt

Bình luận (0)
alibaba nguyễn
2 tháng 2 2018 lúc 16:12

Câu 2/b Hệ chỉ có 2 cái thôi hả

Bình luận (0)
huynh tan viet
2 tháng 2 2018 lúc 16:17

câu 2b có 3 pt cái pt cuối cùng là x^2+y^2+z^2=14

Bình luận (0)
Trịnh Trọng Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 2 2022 lúc 23:01

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-3\right)-x\left(x+3\right)=-7x+3\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+3-x^2-3x+7x-3=0\)

=>0x=0(luôn đúng)

Vậy: S={x|\(x\notin\left\{3;-3\right\}\)}

b: \(\Leftrightarrow2x+3< 6-3+4x\)

=>2x+3<4x+3

=>-2x<0

hay x>0

Bình luận (0)
Mei Mei
Xem chi tiết
Nguyen
1 tháng 4 2019 lúc 21:58

a.\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x^2-x-2-2x^2+3x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(-x^2+2x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=3\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
sieu nhan hen
1 tháng 4 2019 lúc 22:12

(x-2)(x+1)(x+3)=(x+3)(x+1)(2x-58)

\(x^3+2x^2-5x-6\)=\(2x^3+3x^2-14x-15\)

\(-x^3-x^2+9x+9=0\)

\(-x^2\left(x+1\right)+9\left(x+1\right)=0\)

\(\left(x+1\right)\left(9-x^2\right)\)=0

(x+1)(3-x)(3+x)=0

*x+1=0 =>x=-1

*3-x=0=>x=3

*3+x=0=>x=-3

Bình luận (0)
Trịnh Trọng Khánh
Xem chi tiết
Isolde Moria
16 tháng 9 2016 lúc 13:27

Điều kiện : \(x\ne\pm1\)

\(\frac{x+4}{x+1}+\frac{x}{x-1}=\frac{2x^2}{x^2-1}\)

\(\Rightarrow\frac{\left(x+4\right)\left(x-1\right)+x\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\frac{2x^2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(\Rightarrow\left(x+4\right)\left(x-1\right)+x\left(x+1\right)=2x^2\)

\(\Rightarrow x^2-x+4x-4+x^2+x=2x^2\)

\(\Rightarrow2x^2+4x+4=2x^2\)

\(\Rightarrow\left(x^2+4x+4\right)=2x^2-x^2\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)^2=x^2\)

\(\Rightarrow\left|x+2\right|=\left|x\right|\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x+2=x\\x+2=-x\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x\in\varnothing\\x=1\end{array}\right.\) (loại )

Vậy  phương trình vô nghiệm

Bình luận (0)
Han Sara
Xem chi tiết
Trương Huy Hoàng
25 tháng 4 2020 lúc 22:42

\(\frac{x+5}{x-1}=\frac{x+1}{x-3}-\frac{8}{x^2-4x+3}\) (ĐKXĐ: x \(\ne\) 1; x \(\ne\) 3)

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{\left(x+5\right)\left(x-3\right)}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}-\frac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}+\frac{8}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}=0\)

\(\Rightarrow\) (x + 5)(x - 3) - (x + 1)(x - 1) + 8 = 0

\(\Leftrightarrow\) x2 - 3x + 5x - 15 - x2 + 1 + 8 = 0

\(\Leftrightarrow\) 2x - 6 = 0

\(\Leftrightarrow\) 2x = 6

\(\Leftrightarrow\) x = 3

Vậy S = {3}

Chúc bn học tốt!!

Bình luận (0)
Phương anh Hồ
Xem chi tiết
ánh tuyết nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
8 tháng 2 2020 lúc 11:24

Câu 1 :

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Lộc
8 tháng 2 2020 lúc 11:42

a, Ta có : \(3\left(x-1\right)-2\left(x+3\right)=-15\)

=> \(3x-3-2x-6=-15\)

=> \(3x-3-2x-6+15=0\)

=> \(x=-6\)

Vậy phương trình có nghiệm là x = -6 .

b, Ta có : \(3\left(x-1\right)+2=3x-1\)

=> \(3x-3+2=3x-1\)

=> \(3x-3+2-3x+1=0\)

=> \(0=0\)

Vậy phương trình có vô số nghiệm .

c, Ta có : \(7\left(2-5x\right)-5=4\left(4-6x\right)\)

=> \(14-35x-5=16-24x\)

=> \(14-35x-5-16+24x=0\)

=> \(-35x+24x=7\)

=> \(x=\frac{-7}{11}\)

Vậy phương trình có nghiệm là \(x=\frac{-7}{11}\) .

Bài 2 :

a, Ta có : \(\frac{x}{30}+\frac{5x-1}{10}=\frac{x-8}{15}-\frac{2x+3}{6}\)

=> \(\frac{x}{30}+\frac{3\left(5x-1\right)}{30}=\frac{2\left(x-8\right)}{30}-\frac{5\left(2x+3\right)}{30}\)

=> \(x+3\left(5x-1\right)=2\left(x-8\right)-5\left(2x+3\right)\)

=> \(x+15x-3=2x-16-10x-15\)

=> \(x+15x-3-2x+16+10x+15=0\)

=> \(24x+28=0\)

=> \(x=\frac{-28}{24}=\frac{-7}{6}\)

Vậy phương trình có nghiệm là \(x=\frac{-7}{6}\) .

b, Ta có : \(\frac{x+4}{5}-x+4=\frac{x}{3}-\frac{x-2}{2}\)

=> \(\frac{6\left(x+4\right)}{30}-\frac{30x}{30}+\frac{120}{30}=\frac{10x}{30}-\frac{15\left(x-2\right)}{30}\)

=> \(6\left(x+4\right)-30x+120=10x-15\left(x-2\right)\)

=> \(6x+24-30x+120=10x-15x+30\)

=> \(6x+24-30x+120-10x+15x-30=0\)

=> \(-19x+114=0\)

=> \(x=\frac{-114}{-19}=6\)

Vậy phương trình có nghiệm là x = 6 .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tình bạn ngọt ngào
Xem chi tiết
Lê Minh Anh
21 tháng 6 2017 lúc 13:45

\(\frac{3\text{x}-1}{x-1}-\frac{2\text{x}+5}{x+3}=1-\)\(\frac{4}{x^2+2\text{x}-3}\)                              \(\left(\text{Đ}K\text{X}\text{Đ}:x\ne1;x\ne-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(3\text{x}-1\right)\left(x+3\right)}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}-\frac{\left(2\text{x}+5\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}=\frac{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}-\frac{4}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Rightarrow\left(3\text{x}-1\right)\left(x+3\right)-\left(2\text{x}+5\right)\left(x-1\right)=\left(x-1\right)\left(x+3\right)-4\)

\(\Leftrightarrow3\text{x}^2+8\text{x}-3-2\text{x}^2-3\text{x}+5=x^2+2\text{x}-3-4\)

\(\Leftrightarrow3\text{x}^2-2\text{x}^2-x^2+8\text{x}-3\text{x}-2\text{x}=-3-4+3-5\Leftrightarrow3\text{x}=-9\Leftrightarrow x=-3\)(không thỏa mãn ĐKXĐ)

Vậy pt vô nghiệm

Bình luận (0)